Trám kẽ răng sâu là kỹ thuật nha khoa thông dụng trong việc loại bỏ các vết răng sâu và mang lại giá trị thẩm mỹ cao. Trong đó, điều trị răng sâu là trường hợp thường phải thực hiện trám răng. Vậy trám kẽ răng sâu bằng phương pháp nào là an toàn và hiệu quả nhất.
Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều vật liệu phục vụ cho kỹ thuật trám răng như: Amalgam, quý kim, Cerment, Composite…Mỗi loại mang một tính chất, ưu nhược điểm khác nhau nên mục đích sử dụng cũng không giống nhau. Trong những trường hợp răng sâu cụ thể như thế nào, bác sĩ sẽ đưa ra lựa chọn cụ thể như http://matdanrangsuveneer.com/nieng-rang-co-chinh-ham-lech-duoc-khong.html– Sâu ở vùng răng phía trước
Những răng ở phía trước như nhóm răng cửa chắc chắn là những răng yêu cầu phải thẩm mỹ cao. Vì vậy, chất liệu nhựa nha khoa – Composite là lựa chọn phù hợp nhất.
Với màu sắc trong sáng, tính chất dẻo dễ tạo hình và độ bền cao, Composite vừa thực hiện tốt vai trò thẩm mỹ như răng thật vừa đem lại hiệu quả ăn nhai tốt.
Với những răng cửa, bạn không thể sử dụng Amalgam hay quý kim. Vì những loại này có màu bạc, màu vàng rất “nổi bật” trên răng, hoàn toàn không ăn nhập với màu sắc răng sinh lý.
– Sâu ở nhóm răng hàm
Khác với nhóm răng cửa được coi là “bộ mặt” của toàn hàm, nhóm răng hàm “khiêm tốn” nằm trong những vị trí khá khuất và nhiệm vụ thực hiện ăn nhai là chủ yếu. Vì vậy, bạn có thể nhiều lựa chọn về vật liệu trám răng hơn. http://matdanrangsuveneer.com/rang-boc-su-thi-co-thao-duoc-khong.html
Vì ít bị chú ý đến màu sắc răng nên Amalgam hay quý kim đều có thể phục hình cho những răng này, nhất là khi chúng mang tính kim loại nên có độ bền cao, khả năng chịu lực rất tốt.
Quy Trình Trám Răng Như Thế Nào Là Đảm Bảo Nhất?
Trám răng không phải là kỹ thuật phức tạp nhưng nó vẫn đòi hỏi tay nghề bác sĩ cũng như dụng cụ hỗ trợ thì mới đạt hiệu chất lượng.
Quy trình trám răng là giai đoạn quyết định hiệu quả phục hình. Tại Trung tâm nha khoa các bác sĩ thực hiện quy trình trám răng đúng theo tiêu chuẩn của Bộ Y tế đặt ra:
1. Thăm khám và tư vấn
– Bác sĩ thăm khám tổng quát tình trạng sức khỏe răng miệng của bệnh nhân.
– Chụp phim X-quang đánh giá mức độ sâu răng như thế nào.
– Dựa trên kết quả thăm khám để đưa ra kế hoạch điều trị cụ thể.
2. Thực hiện gây tê
Bác sĩ gây tê vùng răng cần điều trị giúp giảm cảm giác đau đớn cho bệnh nhân trước khi trám kẽ răng.
3. Loại bỏ mô răng bị sâu
Bác sĩ sử dụng thiết bị nha khoa chuyên dụng nạo vét hết những mô răng đã bị sâu nhằm ngăn chặn sự lây lan của bệnh lý. http://matdanrangsuveneer.com/tong-hop-nhung-nguyen-nhan-rang-thua.html
0 nhận xét:
Đăng nhận xét